Quy trình bón phân NPK-S Lâm Thao cho cây Ổi

23T 122021
Cập nhật

Ổi là loại cây ăn quả lâu năm và được trồng nhiều ở các vùng miền của nước ta. Quả ổi có giá trị dinh dưỡng cao và được nhiều người tiêu dùng ưa thích.

Bón lót

Loại phân
Liệu lượng bón
(Kg/cây)
Phân hữu cơ hoai mục
20÷30
1,5÷2
2

Giai đoạn kiến thiết cơ bản

Năm
Loại phân
Lượng phân
(Kg/cây/lần bón)
Cách bón
1
0,4÷0,6
Hòa phân vào nước, tưới 4÷6 lần bắt đầu từ sau khi trồng 15÷30 ngày
0,2÷0,3
2
0,6÷0,8
Chia đều 4 lần bón trong năm
0,5÷0,6
3
0,8÷1,2
Bón nuôi quả (20 ngày bón 1 lần, kết thúc trước khi thu hoạch 15 ngày)
NPK-S 13-13-13+4S

0,3÷0,5

Giai đoạn kinh doanh

Tuổi cây
 
Loại phân
 
Sau thu hoạch
Trước khi ra hoa
Sau đậu quả
Quả đang lớn
-------- Kg/cây --------
 
1,5÷2,0
 
 
 
 
1,0÷1,2
 
 
 
 
1,0÷1,5
1,5÷2,0
Hoặc bộ NPK-S*M1 5-10-3+8S
2÷2,5
1,0÷1,5
 
 
 
 
1,0÷1,2
2÷3
 
2-2,5
 
 
 
≥6
2,5÷3,0
 
 
 
 
2÷3
 
 
 
 
1,5÷2,0
2,0÷2,5
Hoặc bộ NPK-S*M1 5-10-3+8S
 
2÷3
 
 
3÷4
 
2÷3
3÷4
 
2,5÷3,0
 
 
 

Lưu ý khi bón phân cho cây ổi:                          

+ Bón xẻ rãnh vòng quanh gốc, cách gốc 0,7m ÷ 1m. Bón xong lấp đất.

+ Bón bổ sung từ 20÷30 kg phân chuồng/năm để cải thiện độ phì nhiêu của đất và tăng hiệu lực sử dụng phân bón sau khi thu hoạch

Cách trồng

Đào hố kích thước dài x rộng x sâu: 50cm x 50cm x 50cm. Toàn bộ công việc chuẩn bị hố trồng, bón lót phải được tiến hành trước khi trồng ít nhất 1 tháng

Khơi một hố nhỏ chính giữa hố đào, xé bỏ túi bầu và nhẹ nhàng đặt cây xuống hố, đặt bầu cây giống vào sao cho cổ rễ bằng hoặc thấp hơn mặt đất 2 - 3cm, lấp đất và dùng tay nén chặt xung quanh gốc. Cần tủ gốc giữ ẩm cho cây sau khi trồng bằng rơm rạ hoặc cỏ khô hoặc bèo tây.