Hướng dẫn trồng Na- Tận dụng tối đa lượng phân bón Supe Lâm Thao cho cây Na 

 

Na, còn gọi là mãng cầu ta, mãng cầu na, mãng cầu dai/giai, sa lê, phan lệ chi, (danh pháp hai phần: Annona squamosa), là một loài thuộc chi Na (Annona) có nguồn gốc ở vùng châu Mỹ nhiệt đới. Nguồn gốc bản địa chính xác của loại cây này chưa rõ do hiện nay nó được trồng khắp nơi nhưng người ta cho rằng nó là cây bản địa của vùng Caribe.

 

Ở miền Bắc, quả na được phân thành hai loại là na dai và na bở dựa vào đặc tính của quả (sự liên kết giữa các múi với vỏ và giữa các múi với nhau).

Na dai có ưu điểm ăn ngọt, để được lâu, không dễ nát, dễ bóc vỏ,[6] múi na nhằn dễ tróc ra khỏi hột và múi cũng dai hơn.[7] Quả na dai có vỏ mềm, màu xanh, thịt trắng lại ít hạt. Thêm vào đó, na dai được ưa chuộng hơn bởi mùi thơm và vị ngọt sắc nổi bật hơn so với na bở.[8]

Huyện Chi Lăng (Lạng Sơn) được coi là "vựa na" lớn nhất cả nước, nơi này có 2 khu vực trồng na nổi tiếng: na bở ở khu vực thị trấn Đồng Mỏ và na dai khu vực Đồng Bành.[6]

Ở miền Nam có mãng cầu dai hay còn gọi là mãng cầu Cấp (mãng cầu Vũng Tàu). Mãng cầu dai chắc, nhiều thịt, ít hột, vỏ mỏng và thơm ngon hơn các loại mãng cầu khác. Những quả mãng cầu Cấp có vỏ xù xì, múi không đều, không mọng, nhưng có mùi thơm và vị chua ngọt rất hấp dẫn.

 

Nguôn wikipedia

Khuyến nghị

Bón phân NPK-S Lâm Thao cho cây Na Đọc thêm

Nghiên cứu

Năng suất cây Na trên đất đồi bón phân Supe Đọc thêm

Bài viết

Hướng dẫn kỹ thuật trồng cây na Đọc thêm